1:40 CH
Thứ Sáu
19
Tháng Tư
2024

THUYỀN TRÔI XA VỀ ĐÂU AI BIẾT - Nguyễn Paris

04 Tháng Sáu 20152:52 CH(Xem: 10029)
"Thuyền trôi xa về đâu ai biết"
 
"Thuyền trôi xa về đâu ai biết,
Thuyền có về ghé bến Tự Do.
Trời cao xanh, hay trời oan nghiệt?
Trời có buồn hay trời chỉ làm ngơ?".(Lời Kinh Đêm-Việt Dzũng).
°°°°°°°°°°°°
Đó là thảm trạng của "thuyền nhân" Việt Nam từ sau biến cố 1975.
500 000 người đã bị vùi sâu trong lòng biển!!!!!!!!!!!!!!!
Đã 40 năm, kể từ ngày 30-4 oan nghiệt đó.
°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°
Buổi lễ mới hôm trước, hôm sau, đã có hình, nhưng quan trọng nhất là ảnh đẹp, rất ý nghiã, nhất là những tấm cuối. Đây là một hình ảnh tuyệt vời, của hội Thanh Thiếu Niên Việt Nam tại Paris:
°Với Thầy vững chãi, đạo đức, để thế hệ sau tôn kính noi theo.
°Với em bé ngây thơ, ngơ ngác như một nụ non chờ nâng niu.
°Với những thanh thiếu niên tươi vui, trong sáng,
"Gặp nhau trong tâm hồn Việt Nam sáng ngời"(Phan Văn Hưng)
"Cùng nhau vươn tới những ước mơ tuyệt vời".(JR)
"đem cờ vàng về dựng giữa non sông".(Nguyệt Ánh).
Chính thế hệ trẻ này, là tương lai của một Việt Nam huy hoàng, khi các em biết nắm tay nhau,
"Đem đuốcthiêng về dựng ngày mới giữa non sông"(Nguyệt Ánh)
°°°°°°°°°
Thế nhưng, để được bức tranh lý tưởng đó, cái giá phải trả là "vô giá":
 ° Cha, ông họ đã phải:
"Đêm nay anh gánh dầu ra biển, anh chôn,
Anh chôn, chôn hết cả những gì của yêu thương,
Anh chôn, chôn mối tình chúng mình".
"Anh phải bỏ đi, để em còn sống.
Mong vượt biển đông mà lòng anh tan nát".(Châu Đình An)
°Bao sinh mạng trên biển cả, tại đất liền, bao đau thương, tủi nhục:
 "Người buông xuôi về nơi đáy nước,
Người có mộng một nấm mộ xanh,
Biển ngây ngô hay biển man rợ?
Biển có buồn hay biển chỉ làm ngơ?"(Việt Dzũng)
"Xác em nay ở phương nào?"
"Biển hỡi trả cho ta, xác em yêu, xác em yêu".(Trần Chí Phúc).
"Chàng chết chưa kịp thấy vùng đất hứa Tự Do.
Mắt hãy còn mở lớn, đại dương đã làm mồ".(???)
°Vì thế: "Cả thế giới đang lắng nghe"
"Ta chia nhau những nỗi vui mừng, và đau những nỗi đau".(TrầmTT)
Những người may mắn sống sót, thì phải làm lại từ đầu:
"Còn gì đâu, ngoài mảnh hồn rách tả tơi này,
Còn gì đâu, ngoài mảnh đời trắng bàn tay này.
Mất hết rồi, còn gì để mất nữa, hôm nay?".
"Xin thời gian vùi chôn xót xa,
Rồi cũng qua đi kiếp người".(Anh Bằng?)
°Bao mồ hôi, nước mắt, bao khốn khó, gian lao, lòng bất khuất, chí quật cường của cha, ông; cùng với lòng nhân ái vô bờ bến của những quốc gia bảo trợ, đã tạo nên những cộng đồng Việt Nam Tỵ Nạn vững mạnh trên thế giới, và lớp trẻ đã có thể ngẩng cao đầu hãnh diện sánh vai cùng người bản xứ.
°°°°°°°°°°°°°
40 năm rồi cũng qua..........
Thế hệ thứ nhất đã ra đi gần hết, thế hệ thứ hai đã bạc đầu. Thế hệ thứ ba sinh trưởng nơi xứ lạ. May mắn còn người dẫn dắt để các em biết về giòng giống, may mắn còn người nhớ tới những kẻ bạc mệnh, may hơn nữa để dân bản xứ hiểu rõ tại sao chúng ta sống ở đây, và để đừng nhầm lẫn với chữ Việt Nam hiện tại đang mang qúa nhiều tai tiếng!!!!!
°°°°°°°°°°
Trong tinh thần đó, buổi lễ Tưởng Niệm Thuyền Nhân tại Paris, ngày thứ bẩy 2-tháng 5 đã rất thành công: đúng là một ngày giỗ,
với Thượng Tọa, và ban hộ niệm, với ban thờ trang trọng, đèn nến, hương hoa, bánh trái; những chiếc thuyền nhỏ ghi lời khấn nguyện rất chân thành, chẳng hạn:"Toutes mes pensées vont vers mon peuple d'origine dont je suis si fière. J'espère un jour que les Vietnamiens connaitront la paix".(Em tha thiết nghĩ đến tổ tiên của em, mà em rất hãnh diện. Em hy vọng sẽ có ngày dân Việt được hưởng hoà bình). Người tham dự không chỉ Việt Nam, mà có thật nhiều bạn bè ngoại quốc, dù trời mưa, lạnh. Tất cả đến với nhau trong tinh thần chia sẻ, như trong một gia đình.
°°°°°°°°°°° 
Những linh hồn oan khuất chắc cũng ngậm cười nơi chín suối khi nhìn đám con cháu tuy sinh trưởng cách xa quê hương ngàn vạn dặm, vẫn biết đất mẹ, vẫn nhớ đến cha ông, đến những đồng bào khốn khổ đã bỏ mình chỉ vì hai chữ Tự Do.
Các em thật xứng với danh xưng: Jeunes Rebelles: Tuổi trẻ Phản Kháng, chống bất công, độc tài.
 
Paris, ngày 6-5-2015.
Nguyễn Paris.




Sau khi miền nam Viêt Nam hoàn toàn thuộc về tay Cộng Sản, hàng trăm ngàn người dân Viêt Nam đã bỏ nước ra đi tìm đường Tự Do. Họ đã phó thác mạng sống mình cho sóng bão, và hải tặc. Họ đã liều mình vượt qua mọi khó khăn nguy hiểm để bằng mọi giá tìm đến bến bờ Tự Do. Biết bao thuyền nhân đã bỏ mình ngoài biển cả, hay trên đường vượt biên giới.

Chúng ta hôm nay tụ về đây để tưởng nhớ đến các thuyền nhân, trong đó có những người thân nhân của mình, không có được may mắn, và đã bị mất tích, hay bị chôn dùi dưới lòng biển cả, hay qua đời vì đói khát trên con đường tìm Tự Do.

Để đánh dấu 40 năm mất Nước, 40 năm Viễn Xứ   (1975 - 2015), Hội Thanh Thiếu Niên VN tại Paris tổ chức buổi tưởng niệm đến các thuyền nhân đã hy sinh trên con đường vượt biển. Những cánh hoa sẽ được thả theo dòng nước trôi. Những chiếc thuyền nhỏ tượng trưng cho những chiếc tàu định mệnh, như muốn chia sẻ, tri ân, và tưởng nhớ đến các linh hồn chôn dùi dưới lòng biển cả. Những ánh nến lung linh như những ngọn lửa thiêng bùng cháy chuyền đi khắp nơi. Chúng ta hãy dành những giây phút này để cầu nguyện cho họ, và cầu mong cho đất nước VN chúng ta sớm được Tự Do, Thanh Bình !.
 
Thay mặt Hội Thanh Thiếu Niên VN tại Paris xin thành thật cám ơn sự có mặt của quý vị. 

02.05.2015
Lai Xuân Dung
Hôi Thanh Thieu Nien Vietnam Tai Paris

BOAT PEOPLE, BOAT PEOPLE
 
Hier le Vietnam, aujourd’hui La Syrie, La Lybie, la Somalie ….
Homme, Femme, Enfant
Personne n’est épargné.
 
On ne compte plus le nombre de morts,
Il y a 40 ans, plus de 2 millions de Vietnamiens ont cherché l’exil, face à l’oppression des Communistes.
500 000  ont disparu en Mer de Chine.
Aujourd’hui, c’est au tour de la mer méditerranée d’engloutir des milliers d’innocents.
Prions pour ces âmes errantes.
 
Partir, partir….
A tout prix.
Au péril de leur vie.
A la fuite de quoi ?
A la recherche de quoi ?


Nous, Vietnamiens libres,
Aujourd’hui devant vous,
Nous sommes le fruit de la chance.
La plupart d’entre nous sont des enfants ou petits-enfants de Boat People.
Après 40 ans d’exil, rendons hommage à ceux qui n’ont pas pu rejoindre le rivage.
Ceux qui n’ont pas pu atteindre leur quête de liberté,
Ceux qui ont perdu leur vie en voulant fuir une dictature, un génocide, une répression.
 
Liberté, liberté…
Nous l’avons payé à un prix très cher.
Parlons pour ceux qui sont condamnés au silence,
Parlons pour ceux qui ne sont plus là,
Parlons pour sauver ceux qui ne sont pas encore monter à bord.
 
Allumons ensemble cette flamme de la liberté.
 
Vinh (13 ans)


Dans les années 70 - 80, on les appelait les boat-people.
Quitter son pays pour trouver la liberté, mais aussi pour y retrouver de la dignité, c'est ce qu'ont désiré de nombreux Boat people vietnamiens. Mais la mer a, aussi, été le salut de nombre d'entre eux.
1975-2015 : 40 ans se sont écoulés dans la douleur, la peine, la joie, le bonheur d’être encore vivant. 40 ans après, pour ne jamais oublier, la commémoration, le devoir de mémoire ont une importance capitale.
Dans les années 70 , le monde se mobilisait pour sauver ces hommes et ces femmes victimes d’une guerre et d’un traitement inhumain, fuyant par la mer, dans de frêles embarcations
 
Dans le coeur de chaque Vietnamien, où qu'il soit dans le monde, reste toujours vif le sentiment de gratitude envers son pays d'adoption. Et ce sentiment se transmet de génération en génération à travers l'éducation familiale.
Car La liberté est le bien le plus précieux que nous offre notre pays d'adoption. Nous la chérissons encore plus lorsque nous sommes des témoins de l'oppression que le régime communiste exerce aujourd'hui sur 90 millions de Vietnamiens.
En tant qu’anciens Boat People, nous continuerons de défendre fièrement les droits humains pour que tous les Vietnamiens puissent un jour vivre, dans une société démocratique, pacifique et libre. 
40 années de distance séparent la Méditerranée d’aujourd’hui, de la Mer orientale d’hier.
Les boat-people étaient vietnamiens, à présent les naufragés de l’histoire sont somaliens, soudanais, syriens…Mais les mêmes bateaux d’infortune relient les lieux et les époques, le même effroi, la même issue fatale. Les images ont forcément quelque chose en commun : les regards qui traduisent l’angoisse, la peur, le doute. Qu’en est-il de la solidarité internationale ? 
 
En souvenir de leur exode, la communauté vietnamienne souhaite également rendre hommage à tous les nouveaux migrants qui ont fui leurs pays et ont trouvé la mort dans leur quête de liberté.
Et aussi, nos prières vont aux victimes du séisme au Nepal et dans les régions de l’ Himalaya.

Association des Jeunes Vietnamiens de Paris 

blank
 blank

blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
13 Tháng Chín 2011(Xem: 19343)
Mẹ VN ơi ! Chúng con đã có một lực lượng trẻ đầy tinh nhuệ, đầy mưu trí và khôn ngoan , họ biết cách để đoàn kết thành một lực lượng lớn mạnh, biết dùng chiến thuật hữu hiệu đấu tranh chống lại giặc trong thù ngoài
10 Tháng Chín 2011(Xem: 20299)
Buồn bả nghẹn ngào nhưng tui không khóc, chỉ từ chối không ăn cơm thịt gà hôm đó. Mặc cho chị Gấm chọc ghẹo tới cở nào tui chỉ ăn cơm với xì dầu. Nhìn cái đùi gà nằm trên dĩa với những lằn dao chặt ngọt qua lớp da vàng óng đầy mở tui thù chị Gấm chi lạ.
03 Tháng Chín 2011(Xem: 21319)
Ra đường nhìn gái còn khen là đầu óc còn sáng suốt.(khi nào nhìn đàn ông thành đàn bà thì tôi mới run). Sự sống trên trái đất này sẽ không tồn tại nếu không có những người như chồng tôi và bạn bè của anh.
30 Tháng Tám 2011(Xem: 20283)
Gió mưa sấm sét đùng đùng, Dãi thây trăm họ nên công một người. Khi thất thế tên rơi đạn lạc, Bãi sa trường thịt nát máu rơi,Trời sẽ tối, tiếc thương rồi sẽ hết. Mong các anh yên nghỉ, siêu thoát và xin hãy tha lỗi cho sự chậm trễ của chúng tôi, những người còn sống!
26 Tháng Tám 2011(Xem: 20179)
Má tui tuổi con chó, năm nay chắc cỡ 77 hay 78 gì đó, tui hỏng nhớ rõ. Người ta thường hay bảo người già hay thay đổi tính tình nhưng má tui thì có khác chi đâu? Bả vẫn thế! Như xưa. Vẫn hà tiện và tính toán chi li từ đồng bạc nhỏ
19 Tháng Tám 2011(Xem: 20843)
- Cu Lửa biết không ! Thỉnh thoảng tao nhớ đến mày ! ......Lúc nào vậy chị? Tui xin báo cho chị một tin mừng là lời nguyền ngày đó của chị rất là linh thiêng, tui đã...đã Xèo!
11 Tháng Tám 2011(Xem: 20014)
Phải về hỏi thằng Định thôi, hình như bây giờ nó đang nối nghiệp ông già ngồi may cái gì ở đó với con vợ to như cái mền. Chắc là của ai đặt rồi không đến lấy nên nó phải lấy? Định ơi, sao mày không kêu ông thầy cúng?
08 Tháng Tám 2011(Xem: 20095)
Em ra nấu cơm đi trong lúc anh tắm rửa thay quần áo. Hôm qua món cà pháo om với bì lợn, với đậu phụ rắc tía tô, anh thích lắm, ăn được mấy bát cơm. Hôm nay em làm món cá rán và món nộm rau muống trộn với thịt ba chỉ, tôm, khế, rau răm và vừng em nhé. Việc gì đi ăn nhà hàng cho tốn tiền và làm sao có món Bắc Kỳ ngon như của em cơ chứ
06 Tháng Tám 2011(Xem: 20507)
Thì ra Jack cứ ngỡ Wendy là một cô gái câm thế mà anh vẫn sinh lòng quyến luyến mà còn muốn tiếp tục đi đến hôn nhân. Wendy cũng tự hào có quyết định sáng suốt vì đã chọn được người tình trong mộng tuyệt vời nhất thế gian.
05 Tháng Tám 2011(Xem: 20091)
Khổ cho các nhà thơ, các chàng nhạc sĩ dù có nhoi nhói thất tình, cũng chẳng còn tìm đâu ra tà áo cưới để than để thở, vả lại các cô dâu bây giờ biết rõ họ đi đến đâu và sẽ làm gì, chẳng ai cần bánh quế - bánh cốm – bánh phu thê (xu xê)...
31 Tháng Bảy 2011(Xem: 21579)
Biết nói chi đây, tui chỉ là thằng nhóc con ngày đó, mà bây giờ thì Mỹ, Cộng hài hoà xúng xính trong cái áo dài cổ truyền phong kiến có in chữ THỌ cùng nhau đi lễ chùa Hương hôi rình, còn thằng tui thì âm thầm nhang đèn cúng vái cho nhỏ Mai với anh Ba Khả trong lòng. ..
28 Tháng Bảy 2011(Xem: 21060)
Đó cũng là lần cuối cùng tui gặp con Mai. Nghe nói ông Ba Râu bị bắt đánh xe bò vô rừng chở cái gì cho ai đó một tối rồi không bao giờ trở lại. Mai ơi ! cho tao xin lỗi mày, bây giờ mày ở nơi đâu? Mấy con dế mày cho đã chết từ lâu nhưng hình như tao vẫn còn nghe tiếng gáy đâu đây.
27 Tháng Bảy 2011(Xem: 21841)
Ngày mai,28/7/2011,ngày tưởng niệm lần thứ 38 năm đơn vị tôi bị phục đánh.Xin vọng tưởng đến anh linh cố thiếu tá Thạch ngọc Nhường,đơn vị trưởng của tôi,và các đồng đội đã anh dũng hy sinh.Nếu cùng chung số phận,ngày nầy 28/7/2011,là lần giỗ thứ 38 của tôi rồi. Kỷ niệm đau buồn mãi mãi không bao giờ quên.Xin thân chuyển đến quý vị bài bút ký nầy.
26 Tháng Bảy 2011(Xem: 20868)
Tui đã có về thăm lại chốn xưa trường cũ đó một lần, ông thầy Chín đã mất từ lâu, cái trường cũ của tui giờ là một căn phố cao như cái hộp quẹt dựng đứng trông quê không chịu nổi, nhưng cái sân gạch tàu đỏ vẫn còn đó.
20 Tháng Bảy 2011(Xem: 21831)
Chẳng còn dấu vết gì của chiến tranh để lại.Còn chăng là những địa danh:Bình long,An lộc,Tân khai,Suối Tàu ô,Xa cát,Xa cam,Xa trạch,Đồi Gió...trong lòng mỗi con người chúng ta,còn sống sót sau chiến tranh.Xin chiến tranh hãy ngủ yên trong tâm tư con cháu thế hệ mai sau của chúng ta.
19 Tháng Bảy 2011(Xem: 21048)
Anh thong thả uống hụm sinh tố và dõi mắt sang hàng cơm tấm bên cạnh. Đang tầm sáng, giờ cao điểm đông khách, anh chẳng thấy Ngọc Diệp đâu, chỉ thấy một bà to mập đang ngồi giữa nồi cơm to tướng không kém gì bà ta, và một cái bàn thấp trên bày la liệt những món ăn, những hũ đồ chua và hũ nước mắm, mấy ống đựng thìa, đựng nỉa
18 Tháng Bảy 2011(Xem: 20355)
Sống chung với một ông bố chồng già yếu, bướng bỉnh là chuyện không dễ. Ông hay than phiền, hỏi những câu không đúng lúc và từ chối các món ăn cần thiết. Ông hãnh diện về thời trai trẻ, cứ kể đi kể lại các câu chuyện của thời vàng son. Hồi đó, là chỉ huy trong quân đội...ông luôn đặt lý trí lên trên tình cảm
19 Tháng Sáu 2011(Xem: 20957)
“ Đời buồn như chiếc lá, lặng rơi bên hiên nhà. Mưa vô tình ngập lối Cuốn trôi mảnh hồn ta! “
15 Tháng Sáu 2011(Xem: 20009)
Tôi không thích khoe khoang về ông “Bố” của nhà đâu, vì chả lẽ lại “mèo khen mèo dài đuôi”, những điều tầm thường trong cuộc sống gia đình chắc nhà nào cũng giống nhau. Ngày lễ Cha ai cũng nhắc đến công ơn sinh thành dưỡng dục của Bố,
14 Tháng Sáu 2011(Xem: 19139)
Đã bốn mươi lăm năm trôi qua, tiếng gọi thân thương “Bố ơi!” đã vĩnh viễn lìa xa chị em tôi khi tôi vừa qua mười sáu tuổi. Mãi đến bây giờ mỗi lần nhớ về Người lòng tôi vẫn luôn mang tâm trạng bồi hồi thương kính.
01 Tháng Sáu 2011(Xem: 20229)
Ông may mắn nhiều lần thoát chết và cuối cùng đến được bến bờ tự do qua con đường vượt biên bằng đường biển. Ông định cư tại Hoa Kỳ cùng với gia đình. Hồi ký “ Cuộc đời đổi thay” được tác giả ghi lại hành trình của một đời người thăng trầm suốt hơn 50 năm theo vận nước .
27 Tháng Năm 2011(Xem: 19536)
Tôi bốc ra những sợi tóc bạc ngày xưa của má để lên bàn tay. Tôi đưa bàn tay với nhúm tóc lên mủi. Tôi nhấm nghiền đôi mắt. Mùi hương thoảng nhẹ mơ hồ trong ảo giác. Tôi khóc òa lên như một đứa trẻ trong căn nhà cũ quạnh vắng buồn hiu!
26 Tháng Năm 2011(Xem: 20417)
Ngày hôm nay viết những dòng này tôi muốn nói với các bạn rằng trong bao chia ly cuộc đời có gì hạnh phúc hơn những hạnh ngộ bằng hữu. Làm bạn với anh Tô hòa Dương ngày nọ là một trong những hạnh ngộ bằng hữu ấy
18 Tháng Năm 2011(Xem: 21600)
Tôi ở đội kỹ luật một năm rưởi được đưa ra đội nông nghiệp và được thả về nhà, tôi dùng chữ thả rất đúng nghĩa của nó, chúng ta không thể ngộ nhận chữ thả và chữ tha được vì chúng ta có tội với ai đâu mà được tha
10 Tháng Năm 2011(Xem: 20354)
em là một người mẹ chồng tuyệt vời chưa đủ, mà là một phụ nữ miền Nam tuyệt với nữa đấy, vì lúc nào cũng nhân hậu, hào phóng, dễ tính và dễ thương vô cùng.
04 Tháng Năm 2011(Xem: 19775)
Cám ơn mẹ đã cho ba con, đã cho con một ngọn lửa tình yêu không bao giờ tắt, một dòng đại dương tình yêu không bao giờ khô cằn, một bầu trời tình yêu luôn chói lòa rực sáng, ngát hương ...
04 Tháng Năm 2011(Xem: 19743)
Tôi sinh ra ở miền Bắc VN sống và trưởng thành tại Sài Gòn. 1970 gia đình rời về Biên Hòa là lúc tôi lên đường nhập ngũ làm tròn bổn phận người trai thời binh lửa.sau 1975 khi đất nước rơi vào tay CS tất cả những hoài bão tương lai của tôi biến theo thời gian
27 Tháng Tư 2011(Xem: 20522)
Em Sài Gòn diễm ảo của anh xưa Mình mất nhau mười hai mùa nắng mưa Anh cứ ngỡ đã mười hai thế kỷ…
26 Tháng Tư 2011(Xem: 19684)
Độ 7 giờ, tiếng xích của chiếc PT76 nghiến mặt đường từ từ tiến lên từ hướng chợ, khi đến gần cổng của BCH/CSQG/Quận Long-Thành dừng lại vì lựu đạn và M79 bắn xối xả của anh em phòng thủ, tôi đang ở trong bunker, nằm ngay góc Chi-khu và văn phòng ban ANQĐ/Quận, xuyên qua lỗ châu mai nhìn thấy những bóng đen lốp ngốp phía trên mui xe
24 Tháng Tư 2011(Xem: 19978)
Chất xám đã chảy rakhỏi nước rất nhiều từ cuộc di tản vĩ đại của tháng 4 năm 75, chất xám bị thui chột trong các "trại cải tạo", rồi tiếp tục rò rỉ theo những chiếc ghe vượt biên nhỏ nhoi, đầy tội nghiệp. Chưa dừng ở đó, chất xám Việt Nam tiếp tục thất thoát cho tới bây giờ,
16 Tháng Tư 2011(Xem: 21027)
Vâng, tôi sẽ im lặng cho đến chết, để xa chàng mà vẫn mang theo đời mình trọn vẹn hình ảnh người yêu đầu đời năm xưa, để con tôi vẫn giữ nguyên trong lòng sự ngưỡng mộ suốt đời nó, khi luôn luôn nghĩ rằng có một người cha đã anh dũng hy sinh vì Tổ Quốc.
03 Tháng Tư 2011(Xem: 21005)
Không biết mọi người ra sao, riêng tôi càng lớn tuổi càng thích lục lọi tìm những tấm ảnh cũ, mà mỗi tấm ảnh dù đẹp hay xấu, đã ố vàng với thời gian đều chất chứa ít nhiều kỷ niệm và nơi chốn.
03 Tháng Tư 2011(Xem: 21688)
Hôm nay, ngồi đọc và viết bài “Hương Vị Ngày Xưa”, món ăn hai miền của quê Mẹ mà lòng tôi bùi ngùi không tả. Đã mấy chục năm rồi, nơi đất nước phồn hoa này, đầy đủ các món ngon vật lạ.
03 Tháng Tư 2011(Xem: 20570)
Tôi nhớ giọt mồ hôi lấm tấm trên trán Mẹ, lom khom chụm lửa cho nồi bánh, dù Trời đang se lạnh. Tôi thương cái dịu dàng nhẫn nại của chị, ngồi nắn nót từng hũ dưa hành, dưa kiệu ngọt dịu trắng tinh
12 Tháng Ba 2011(Xem: 21022)
Vì vậy, sáng nay khi bà Tâm gọi sang để nhắc Duyên lát trưa qua chở bà đi chợ Việt Nam mua thức ăn, tiện thể xin quyển lịch “Tam Tông Miếu” (loại lịch bóc từng tờ) để bà coi ngày giờ, kiêng cữ cho cả năm, Duyên đã cười vang trong phone và nói với mẹ rằng: ”Má ơi, cái duyên “Tam Hạp”
08 Tháng Ba 2011(Xem: 20763)
Bố mẹ tôi người Bắc, di cư vào Nam lại sống trong khu xóm toàn người Bắc, nên tôi vẫn nguyên vẹn là con gái Bắc cả từ ăn nói đến cách sống ở đời.
03 Tháng Ba 2011(Xem: 19485)
Mùng Hai Tết năm đó, cô Hai Lựa dẫn thằng Cu Tí về quê ăn Tết. Bất ngờ hay tin ông Cả Mẹo vừa mới qua đời. Tin như sét đánh ngang mày, mẹ con cô vội vàng chạy u về nhà ông Cả. Vừa bước chân vào nhà thì nắp quan tài cũng vừa đóng đinh khóa chặt lại
03 Tháng Ba 2011(Xem: 20748)
Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng đất mà các nhà địa lý Tàu cho là có long mạch, mà long huyệt nằm ngay tại cái dốc cao vút ngay tại núi Châu Thới, vì vậy nhà triệu phú người Tàu tên Hỏa chôn nơi đây, cái tên dốc chú Hỏa có từ lúc đó
03 Tháng Ba 2011(Xem: 20467)
tôi rất vinh dự đã từng là cựu học sinh trường Tiểu Học NGUYỄN DU, Biên Hòa, có truyền thống tốt đẹp lâu đời và là một trong những ngôi trường đầu tiên của quê hương chúng ta, có lịch sử gắn bó với trường Trung Học NGÔ QUYỀN.
03 Tháng Ba 2011(Xem: 18936)
Bao nhiêu năm trôi qua, không còn được ăn Tết Việt Nam đúng nghĩa, mỗi độ Tết Nguyên đán , tôi vẫn ăn Tết bằng ký ức. Trong một khoảnh khắc sống bằng trí tưởng, ngày Tết vẫn còn nguyên vị ngọt ngào của bánh mứt, vẻ êm đềm của thời thơ dại.
10 Tháng Hai 2011(Xem: 19325)
Búp ơi! Em biết không chỉ cần ba mươi giây thôi vị Nguyên thủ Quốc gia tuyên bố đầu hàng đã làm thay đổi vận mệnh của một đất nước, chôn vùi cả một dân tộc trong đau thương tủi nhục, huống hồ chi từ đây cho đến giờ xổ số, em còn cả bốn năm tiếng đồng hồ thì sự hy vọng thay đổi cuộc đời em đâu phải là không thể xảy ra phải không Búp?!
10 Tháng Hai 2011(Xem: 18703)
Anh cố tìm giấc ngủ, mấy đêm trước anh còn đi vào giấc ngủ với bao nhiêu là hình ảnh vui tươi, tuyệt vời của ngày Tết Việt Nam. Vậy mà đêm nay những hình ảnh đẹp đẽ ấy biến đi đâu hết? Anh mong sao sáng mai thức dậy, đọc báo thấy tin chính quyền Việt Nam vừa… ra lệnh cấm không cho Việt Kiều về quê ăn Tết nữa. Chắc lòng anh sẽ…vui như Tết. Khỏi phải đi đâu cả.
10 Tháng Hai 2011(Xem: 19635)
Tôi đã xa Tổ Quốc nhiều năm. Thời gian không dài nhưng cũng đủ để nhớ, quên nhưng không thể xóa mùi hương có được từ những năm tháng cũ. Làm sao quên được mùi sữa Mẹ tinh khôi những ngày chưa lớn, mùi bùn trong đầm sen cuối làng thân thiết, mùi hương hoa cỏ lẫn trong sương sớm vào mùa Hạ ấm nồng
30 Tháng Mười Hai 2010(Xem: 21298)
"Cô ấy đã cho tôi sự sống, cho mẹ tôi sự ấm áp, cho tôi một mái nhà, bây giờ, tôi dành cuối đời tôi để chăm sóc cô ấy" Anh dắt tay chị đi, như ngày đó chị dắt tay đứa bé năm tuổi, họ cùng mỉm cười toại nguyện, một mối tình đẹp như những áng mây chiều êm ả trôi lờ lững ở cuối lưng trời…
29 Tháng Mười Hai 2010(Xem: 20469)
Sau một đêm khó ngủ, tôi nghĩ đến lời hứa con cuả tử sĩ Huỳnh Tự Trọng,sẽ kể về câu chuyện có thật này. Một bí ẩn cuả Tâm Linh, đối với tôi thật vô cùng khó giải thích. Trân trọng mời quý vị cùng xem. Và gọi là chút tình với hương linh người tử sĩ.
08 Tháng Mười Hai 2010(Xem: 18978)
Khi gió muà Đông Bắc phả hơi giá lạnh lùng vào mảnh vườn hiu hắt, đầu tháng Mười Hai của mỗi năm, là tôi lại chạnh nhớ đến những mùa Giáng Sinh ngày thơ ấu. Lạ một điều là trong đáy lòng tôi bỗng ấm lại,
03 Tháng Mười Hai 2010(Xem: 20554)
Một câu chuyện gần gũi với đời sống hiện tại, dù biết phải “ an cư mới lạc nghiệp”, nhưng vẫn phải “liệu cơm gắp mắm” mới khỏi cảnh dở khóc dở cười khi mua một cái nhà vượt quá tầm tay.
11 Tháng Mười 2010(Xem: 19298)
Chị rất đau khổ, lặng lẽ trở về nhà. Chị nhất định không kể câu chuyện cho mẹ chồng biết, cũng như bất cứ ai.
06 Tháng Mười 2010(Xem: 18479)
Tôi không có đập đìa gì hết. Tôi chỉ là một người trở về từ trại tù cải tạo với tài sản duy nhất và quý giá nhất là một cô vợ chung thủy và ba đứa con ngoan. Tôi gốc gác Biên Hòa, ngày xưa làm việc ở chi khu Long Toàn này, bị một cô nữ sinh tên là Bé Năm, nhà ở gần đó, trói cổ nên đã nhận nơi nầy làm quê hương!
04 Tháng Mười 2010(Xem: 18957)
Cái nhớ của tôi lập lại nhiều lần vào những thời điểm khác nhau. Nhớ Biên Hòa là điều có thật, hay nói cách khác là không giả dối chút nào.Không biết đêm nay tôi còn thao thức và trăn trở với nỗi nhớ Biên Hòa hay không?