2:42 SA
Thứ Sáu
19
Tháng Tư
2024

Tài liệu Lịch sử ẢI NAM QUAN NGÀY XƯA CỦA CHA ÔNG NƯỚC VIỆT KHÔNG CÒN NỮA

27 Tháng Mười Hai 201212:00 SA(Xem: 13425)
Tài liệu Lịch sử

ẢI NAM QUAN NGÀY XƯA CỦA CHA ÔNG NƯỚC VIỆT KHÔNG CÒN NỮA

LGT: Những bức ảnh của tác giả Chân Mây trong tập ảnh "Ô Nhục Ải Nam Quan" là những tài liệu lịch sử vô cùng giá trị. Chúng nói lên sự bán nước trắng trợn của chế độ cộng sản Việt Nam.
Xem hình mà bồi hồi, quặn thắt, một nỗi ray rứt thức dậy trong hồn. Cám ơn tác giả Chân Mây đã cung cấp những dữ kiện cho ngàn đời sau biết được những gì xẩy ra cho dân tộc hôm nay, để không quên tội ác của tập đoàn Việt gian phản quốc Hồ Chí Minh đối với đất nước và dân tộc.
đã cung cấp những dữ kiện cho ngàn đời sau biết được những gì xẩy ra cho dân tộc hôm nay, để không quên tội ác của tập đoàn Việt gian phản quốc Hồ Chí Minh đối với đất nước và dân tộc.
Xin trân trọng giới thiệu tập ảnh "Ô Nhục Ải Nam Quan" của tác giả Chân Mây đến cùng quý độc giả trong ngoài nước. Ven trời góc biển buồn chim cá
Dạn gió dày sương tủi nước non

Thượng Tân Thị

#Bi thương thay cho lịch sử Việt Nam!

Từng cây số trên quê hương là từng giòng máu lệ, máu của cha ông ngăn thù và máu của hai miền huynh đệ chan hòa vào nhau trong hoan lạc dành cho Quốc tế Cộng Sản. Và đang trở về đây là những bước chân âm thầm của ngàn năm nô lệ. Kết qủa từ công cuộc nhuộm đỏ mạo danh “độc lập, tự do, hạnh phúc” theo tư tưởng Hồ Chí Minh và đồng bọn. Hãy tiếp tục nhìn những gì mà CSVN đang ra sức thực hiện: “Thác Bản Giốc, Ải Nam Quan không thuộc lãnh thổ Việt Nam!”. Họ cố chối bỏ lịch sử Việt Nam và ra sức tranh cãi, biện luận với dân Việt thay cho Trung Cộng. Ô nhục! Từ quan đến quân, CSVN chỉ là một lũ tôi mọi dâng đất, dâng biển của tổ

#
tiên cho ngoại bang bằng văn tự công hàm, hiện rõ hình hài là một bọn quái thai chưa từng có trong lịch sử nhân loại! Chấp bút cho đề tài “Ải Nam Quan”, thay vì tranh luận bằng văn chương, tôi sẽ sử dụng giá trị của những tư liệu bằng hình ảnh. Bởi vì, đã có rất nhiều nghiên cứu công phu của các tác giả yêu nước Việt nồng nàn đã là qúa đủ để khẳng định
Ải Nam Quan là của Việt Nam! Ải Nam Quan thuộc về Trung Cộng là do sự hiến dâng của Đảng CSVN!”. Những hình ảnh sẽ lưu lại đây để cho con cháu chúng ta hiểu rõ hơn niềm bi thương của đất nước, chỉ cho các em bọn bán nước hiện đại là ai. Để rồi không còn ngày phải tôn thờ hỉnh Hồ-Mao và màu cờ máu chỉ còn là một kỷ niệm buồn. Rất buồn!
Hãy xác tin rằng: “Nước Việt của em từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau” là mãi mãi!

Chương I
NHỮNG HÌNH ẢNH LỊCH SỬ
Trong chương này, việc sắp đặt hình ảnh về Ải Nam Quan sẽ dựa theo sự thay đổi của lối kiến trúc v.v. mà phân chia thành các nhóm hình theo ký tự A,B,C…Để sự diễn tả rõ ràng hơn, những hình ảnh bên phía Trung Cộng (hoặc Trung Quốc theo thời đại) sẽ gọi là “Trấn Nam Quan” “Mục Nam Quan” v.v…; ngược lại, nhũng hình ảnh bên phía Việt Nam sẽ gọi là Ải Nam Quan hoặc cổng Nam Quan theo đúng tinh thần lịch sử. Phân chia như sau.
- Nhóm A: họa đồ “Trấn Nam Quan” của Trung Quốc (đánh số A1 đến A4)
- Nhóm B: có chung kiến trúc (đánh số B1 đến B4)
- Nhóm C: có chung kiến trúc (đánh số C1 đến C4)
- Nhóm D: có chung kiến trúc (đánh số D1 đến D2)
- Nhóm E: không xác định (E1 đến E3)
- Nhóm F: hình quân sự và bản đồ (đánh số F1 đến F6)
- Nhóm Phụ ảnh: Một số phụ ảnh bất định sẽ đưa trực tiếp vào nơi hình cần thêm minh họa.
Diễn tả
1, Nhóm hình A:
Trước hết, ta có hai bức họa theo lối sơn thủy về hình ảnh “Trấn Nam Quan” trong đời nhà Thanh (Trung Quốc). Niên đại của cả hai được cho rằng họa vào đời vua Ung Chính khi xảy ra cuộc chiến Trung-Pháp (1884-1885)
A1. “Trấn Nam Quan Bổ Phòng Đồ” (1) Còn gọi là “Thanh Quân Trấn Nam Quan Bổ Phòng Đồ” (Họa đồ bố trí phòng thủ Trấn Nam Quan của quân Thanh). Đây là bức họa các vị trí đóng quân của nhà Thanh nơi Trấn Nam Quan bên trong nội địa Trung Quốc. Địa hình đồi núi khái lược. Cổng ra vào với Ải Nam Quan của Việt Nam nằm tại cạnh phải của bức họa (có đóng khung).A2. “Trấn Nam Quan Bổ Phòng Đồ” (2)
Các vị trí đóng quân của nhà Thanh nhìn từ hướng Việt Nam. Không hiểu tại sao bố cục của bức họa này lại rất giống với bố cục trên bưu ảnh (tham khảo hình B1) do người Pháp chụp vào đầu TK20 (hoặc cuối TK19?) . Có thể bức họa này dựa theo tài liệu của người Pháp mà vẽ ra. Giá trị của bức họa này so với bưu ảnh (B1) là do sự quan sát của người Trung Quốc vào thời đại cũ nên ta thấy được kiến trúc nguyên thủy của Ải Nam Quan bên phía Việt Nam. Ta thấy có một cổng lớn, hai bên cổng là hai dãy tường thành dâng cao nhưng bị cắt ở hai bên lưng núi. Một khoảng sau cổng mới đến phần cổng có mái ngói. Từ phần cổng mái ngói này có dãy tường thành chạy dài lên đỉnh núi. Đó là phần Trung Quốc. Các điểm này tương xứng với bưu ảnh (B1).#

A3. “Trấn Nam Quan Đại Chiến” Minh họa cảnh giao chiến giữa quân Pháp và quân Thanh tại cổng Nam Quan vào năm 1885. Niên đại của bức họa không rõ nhưng ta thấy tường thành có kiến trúc giống cổng Ải Nam Quan của hình A2.
#A4. “Trấn Nam Quan Đại Lâu Đồ” Mô tả cảnh quân Pháp rút quân và binh lực quân Thanh tại Trấn Nam Quan. Hãy quan sát vị trí cổng theo khung hướng dẫn trong hình. #
2, Nhóm hình B:
Bưu thiếp (Carte Postale) phong cảnh Ải Nam Quan do người Pháp thực hiện vào đầu thế kỷ 20. Các nhật ấn sưu tầm được trên bưu thiếp sử dụng từ năm 1908-1912.

B1. Ải Nam Quan nhìn từ độ cao ở Đồng Đăng Vẫn dựa theo tường thành phía Việt Nam là hai đoạn ngắn nhưng phần cổng đã thay đổi thành cổng nhỏ. Phía Trung Quốc là cổng lớn và cao hơn, thiết kế hai mái ngói và tường thành chạy dài lên núi giống các bức họa đã nêu trên. Có lẽ sau giao tranh vào năm 1885. Cổng phía Việt Nam đã bị phá hủy nên được xây lại không còn qui mô như xưa.
Khoảng trống đến phần cổng phía Trung Quốc là vùng cảnh giới của hai bên vì dựa theo hình phía bên Trung Quốc ta sẽ thấy có sự đối xứng (tham khảo nhóm hình C).

#


Phụ ảnh:(B1) Ảnh màu để xác nhận hai phần mái ngói đỏ. #B2. Ải Nam Quan nhìn từ hướng Đồng Đăng
Ta nhận thấy sự cao thấp của hai phía cổng và cánh phải của tường thành phía Việt nam cũng dừng ở ngang núi theo như họa đồ Trung Quốc (A1). Ở góc phải phía dưới hình là một ụ trắng phủ cỏ xanh, dấu tích lô cốt của quân đội Pháp (tham khảo hình F1 sẽ thấy rõ vị trí lô cốt nhìn từ bên Trung Quốc).
#
B3. Bang giao tại Ải Nam Quan
Quan sát các nhân vật trong hình, ta thấy ở cạnh trái có binh lính Việt Nam đứng thành hàng dài. Giữa cổng đi ra là hàng phu khiêng kiệu đội nón vải rộng vành của quân nhà Thanh (chở quan viên?). Ở cạnh phải của hình có những người nhà Thanh đội nón và kết tóc đuôi sam. Có lẽ đang diễn ra một sự kiện nào đó trong lịch sử bang giao tại Ải Nam Quan.

#
B4. Cổng Ải Nam Quan Cổng đóng then gài, cỏ mọc cao ngất ngưỡng. Hoang tạnh. Trong lời nhắn trên bưu thiếp cho ta biết cổng được tu phục vào năm 1908. Nhật ấn “Lạng Sơn”. Xác nhận bờ tường thành chỉ còn dấu thang bậc đi lên để so sánh với tường thành phía bên Trung Quốc (nhóm hình C).
#
Phụ ảnh: Đường lên Ải Nam Quan từ Đồng Đăng

# 3. Nhóm hình C
C1. Trấn Nam Quan (1)
Nhìn từ bên Trung Quốc. Kiến trúc ở đây đã khác. Phần mái ngói lớn phía dưới đã mất, chỉ còn lại phần mái ngói bên trên và cấu trúc mái cũng khác. Chỉ có dãy tường thành là vẫn chạy dài lên trên. Cạnh trái trên đỉnh núi có doanh trại. Phía dưới trước mặt cổng có cụm nhà ngói. Kiến trúc thay đổi có lẽ do sự phá hủy trong cuộc “Khởi nghĩa Trấn Nam Quan” do Tôn Trung Sơn lãnh đạo vào năm 1907. Để dễ phân biệt với nhóm hình chụp từ phía Việt Nam ta sẽ quan sát thêm sự khác nhau của địa hình đồi núi.
#
 
C2. Trấn Nam Quan (2)
Mặt bằng của Trấn Nam Quan. Bờ tường thành chia theo lô khác với hình thang bậc bên phía Việt Nam. Ta thấy rõ bên phía Trung Quốc cũng có khoảng cách so với cổng lớn (Quan). Một án tường trắng đối diện cổng là theo lối phong thủy ngày xưa tránh sự dòm ngó thẳng vào nhà mình từ phía bên ngoài (ngay trong các kiến trúc cổ của Việt Nam từ đình làng đến lăng miếu ta sẽ nhận ra điểm này). Theo sử liệu Trung Cộng, cụm nhà nhỏ phía trước cổng lớn (nơi có hai nhân vật áo trắng đang đứng) là miếu thờ Quan Công gọi là Quan Đế Miếu và Đền Chiêu Trung. Sau đó vào năm 1896 trong chương trình khảo sát biên giới giữa Trung-Pháp đã xây trên nền này một văn phòng quản lý cùng với 9 điểm khác trên biên giới Trung-Việt. Năm 1914 xây lại lần hai thành kiến trúc nhà lầu kiểu Pháp nên còn gọi là “Pháp Lầu” hoặc “Pháp Quốc Lầu” vẫn còn tồn tại cho đến nay.
#

C3. Toàn cảnh Trấn Nam Quan
Có một khu trại và hai dãy nhà mái lá cách xa với cổng lớn ở cạnh tâm phải của hình. “Trấn Nam Quan” là đây! Khởi nghĩa Tôn Trung Sơn là đây! Khu di tích này giờ chỉ còn là ruộng nước, gọi là “khu di chỉ Trấn Nam Quan Khởi Nghĩa”. Các khung trong hình dùng để xác định vị trí so với hình C4.
#
C4. Trấn Nam Quan (3)
Trên bưu thiếp có tiêu đề “NAM QUAN (Chine) – Le Village” rõ ràng đây là khu làng mạc (Trấn) trong đất Trung Quốc. So sánh các khung vị trí với hình C3:
Dãy nhà lá và con đường đất ở giữa, trước mặt là cụm nhà ngói và tán cây. Ngang ở tâm trái của hình là bờ tường thành. Phía góc phải là vách núi đá (đá vôi?) trắng.
#
Chữ “Trấn” trong văn tự trung Quốc có rất nhiều nghĩa, như “trấn giữ”, “trấn áp”, “trấn tĩnh”, “trấn địa”…v.v. đều là chỉ việc gìn giữ, ổn định. “Trấn” còn là một đơn vị hành chính sau cấp huyện có từ thời xưa tại Trung Quốc (đơn vị hành chính Việt Nam thời xưa cũng thường sử dụng). Trong một số sử sách Việt Nam có nói “Trấn Nam Quan” nằm trong nội địa Trung Quốc. Thì đây, “Trấn Nam Quan” đã xác định là những hình này! Khối nhà lợp mái ngói ta sẽ hiểu là khu nhà quan binh, hai dãy nhà lá là khu dân cư dựa theo binh đội để có cuộc sinh hoạt yên bình. “Trấn” là khu phố nhỏ, làng mạc. Đừng làm lệch lạc lịch sử và đừng theo luận điệu của bọn bán nước mà cho rằng “Ải Nam Quan phải gọi là Bắc Quan”. Chữ “Nam Quan” là do Trung Quốc kiêng kỵ Việt Nam nên không muốn gọi là “Đại Nam Quan” mà thôi. Chữ “Quan” là chiếc cổng qua lại. “Đại Nam Quan” hay “Nam Quan” là cửa ngõ giao thiệp với nước Việt Nam. Hai bên đã thủ lễ với nhau bằng khoảng trống ở hai bên cổng lớn. Theo sử liệu, sau chiến tranh Trung-Pháp thì nhà Thanh đã chiếm giữ cổng lớn và buộc phía Việt nam phải cách xa cổng là 100 thước. Việc này ta thấy tương đương với khoảng cách của hai cổng trong nhóm hình B.
4, Nhóm hình D
D1. Cổng Nam Quan (1) Đây là một kiến trúc khác hẳn so với các nhóm hình trên. Có vẻ sơ sài vì đã mất hẳn phần kiến trúc phía trên trong cuộc nội chiến tại Trung Cộng vào năm 1949. Ta thấy có dáng một nhân vật đang cầm súng. Tiêu đề trên bưu thiếp “NAM QUAN (Tonkin)…” đây là bên phía Việt Nam khi qua cổng nhỏ để đứng sát với cổng lớn (vào lúc này có lẽ kiến trúc cổng nhỏ cũng đã mất). Theo sử liệu Trung Cộng, trong cuộc giao tranh vào năm 1949 thì toàn bộ phần trên cổng đã bị phá hoại hoàn toàn (tham khảo hình E2).
# D2. Cổng Nam Quan (2) Hình đăng trên tạp chí “National Geographic” do GS Nguyễn Văn Canh đưa lên mạng và không rõ niên đại. Một số bạn nghi ngờ bức ảnh này không chính xác với hình ảnh của Ải Nam Quan. Tuy nhiên so sánh với hình D1, ta đã thấy kiến trúc cùng kiểu của hai hình. Tại đây, dãy tường thành chạy lên cao đến vách núi trắng tương ứng với hình C3-C4, có thể xác định là hình được chụp từ cao điểm bên phía Việt Nam.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
20 Tháng Chín 2015(Xem: 13202)
Các bạn có thể chuyển cho bất cứ ai cũng là điều nên làm, vì may ra có thể giúp những người chưa bệnh sẽ không bệnh.
14 Tháng Chín 2015(Xem: 11262)
Quý vị có biết Tuần lễ Giáo Dục về Medicare với tầm mức quốc gia từ 15 tháng chín - 21 Tháng Chín?
23 Tháng Tám 2015(Xem: 12828)
Vai trò của người Bác Sĩ chỉ chiếm 30% phần còn lại là thuốc men và những quyền lợi rộng rải của các chương trình bảo hiểm cung ứng
16 Tháng Tám 2015(Xem: 13533)
nhưng cuối cùng cũng phải tự lực: “Tự mình thắp đuốc mà đi, tự mình là hòn đảo của chính mình”.
09 Tháng Tám 2015(Xem: 11802)
Đó là hành động khẩn cấp cứu nguy Đất nước trong lúc nầy, trước khi việt gian việt cọng ĐẦU HÀNG, giao Đất nước vào tay tàu khựa!
02 Tháng Tám 2015(Xem: 18168)
được nhiều người hát trong suốt 40 năm qua ở hải ngọai mỗi lần sinh họat cộng đồng là ca khúc “ Cờ Ta Bay Trên Quảng Trị Thân Yêu “
11 Tháng Bảy 2015(Xem: 12635)
Các chuyện này tuy còn xa vời nhưng điều gì cũng có thể xảy ra được. Và thời gian sẽ cho chúng ta câu trả lời rõ ràng nhất!
24 Tháng Sáu 2015(Xem: 13265)
Bắt đầu 3 tháng trước tháng quý vị tròn 65 tuổi, tính cả tháng quý vị tròn 65, và 3 tháng sau sau tháng quý vị tròn 65.
05 Tháng Sáu 2015(Xem: 11606)
Những kẻ tham nhũng trên toàn thế giới hẳn cũng đang lo.
02 Tháng Sáu 2015(Xem: 13031)
Thay đổi một thể chế chính trị cần vài năm. Cải tổ một nền văn hóa cần vài thế hệ cho đến vài thế kỷ để trở thành một nước vĩ đại.
09 Tháng Năm 2015(Xem: 11337)
Khả năng tuyệt vời của trực thăng 4 cánh KHÔNG NGƯỜI LÁI Sẽ ra sau khi 1 cái máy trở thành Vận Động Viên
01 Tháng Tư 2015(Xem: 13498)
Mất đất mà được lòng người là thắng Chiếm được đất mà mất lòng người là thua
31 Tháng Ba 2015(Xem: 14545)
ngày 30-04-1975 không thể gọi là ngày miền Bắc cộng sản giải phóng miền Nam tự do được, mà phải gọi ngược lại là ngày miền Nam đã giải phóng miền Bắc
31 Tháng Ba 2015(Xem: 16126)
Cho đến nay, những thông tin trên vẫn chưa được xác thực và chỉ lưu truyền như một trong nhiều giai thoại về nhà lãnh đạo lừng danh
30 Tháng Ba 2015(Xem: 11758)
Cựu Thủ Tướng Fraser, vị Đại Ân Nhân của CĐNVTD Úc Châu, là người đã thay đổi chính sách di trú của Úc và đã đón nhận gần 56000 Người Việt tỵ nạn
21 Tháng Ba 2015(Xem: 13477)
Đối với chúng tôi, đặt bút ký vào một hiệp ước tương đương với sự đầu hàng là chấp nhận một bản án tử hình, vì cuộc sống không có tự do là sự chết
13 Tháng Ba 2015(Xem: 12439)
Trận Ban Mê Thuột đã đưa tới sụp đổ Quân đoàn II và những sụp đổ kế tiếp lớn lao hơn thế, đó là một khúc quanh bi thảm trong cuộc chiến tranh dài nhất của thế Kỷ
12 Tháng Ba 2015(Xem: 11953)
Đàn ông cả đời đi tìm không phải là Vợ, cũng không phải là Người Tình mà là Hồng Nhan Tri Kỷ .
03 Tháng Ba 2015(Xem: 13530)
Đây là bài viết của tác giả Nguyễn Lộc từ trang báo Xây Dựng trong nước vào ngày 12 tháng 11 năm 2014, không biết đầy là niềm vui hay nỗi buồn của người Biên Hòa?
02 Tháng Ba 2015(Xem: 10571)
là phương châm đầu tiên của cả dân tộc này để rồi những người di dân sau tiếp tục phát triển, bồi đắp triết lý nhân văn ấy.
01 Tháng Ba 2015(Xem: 11315)
Ước mong nhiều Trung Tâm Sinh Hoạt như thế, sẽ được những mạnh thường quân yểm trợ xây dựng nhiều nơi tại hải ngoại.
25 Tháng Hai 2015(Xem: 13220)
Sen mọc ra từ bùn sình dơ dáy, nhưng lại có cái đức thanh cao của người quân tử
13 Tháng Hai 2015(Xem: 13625)
Gần 40 năm qua, đã có khá nhiều bài viết của người Việt bàn tán và nhận xét về cái chết nầy.
09 Tháng Hai 2015(Xem: 13297)
Tuổi Mùi là con dê chà, Có sừng có gạc, râu ria um tùm
08 Tháng Giêng 2015(Xem: 12001)
Mời các bạn xem qua để mở rộng sự hiểu biết về kỹ thuật mới mà Hoa Kỳ đã làm thay đổi giá dầu trên thế giời, và làm thay đổi cán cân quyền lực thế giới về sức ép của xăng dầu
03 Tháng Giêng 2015(Xem: 11865)
Riêng đối với chúng tôi nó là phần quan trọng nhất trong cuộc đời phóng viên của mình.
18 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 11469)
Tôi đã không hôn một người đàn ông trong một thời gian dài. Tất cả chúng tôi đều có ước mơ chung về tình yêu và gia đình
14 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 10517)
Hàng ngàn hình ảnh chọn lọc khó quên và gây nhiều cảm xúc xin đừng bỏ qua
12 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 10826)
Mai sau nếu trở về quê cũ Hy vọng ta còn tiếng khóc chung.
11 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 11445)
Kennedy Center là nơi xứng đáng nhất để vinh danh và tri ân quân cán chính Việt Nam Cộng Hoà vào đúng năm thứ 40 người Việt tị nạn và định cư ở Hoa Kỳ.
06 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 12514)
Mất nguồn thu từ dầu mỏ, ngày tàn của chế độ cộng sản Việt Nam có thể nhìn thấy. Tình hình có thể sẽ bị đảo ngược trong một hai năm tới.
05 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 24157)
Của người mẹ buồn héo hắt khổ đau Nhận xác con nhờ áo lem mực tím
02 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 11765)
chân thành cầu nguyện cho mọi người đều tốt đẹp, họ thường rải tâm từ bi đến muôn loài, từ con người, con thú đến tận cây cỏ lá hoa.
28 Tháng Mười Một 2014(Xem: 11442)
Mà sự thật khi tìm được sức sống từ nơi chính mình rồi thì ta sẽ không còn coi là quan trọng những giá trị bên ngoài nữa
28 Tháng Mười Một 2014(Xem: 10649)
Câu chuyện này chỉ được kể bằng ngôn ngữ quê mình. Kể cho nhau nghe để rút kinh nghiệm chứ cũng không cần phải dịch ra các ngôn ngữ khác làm gì cho …mệt và nhục
25 Tháng Mười Một 2014(Xem: 9753)
Nếu mọi người không quá coi trọng cái "tôi" vay mượn của mình thì sự xung đột ý thức hệ giữa cá nhân sẽ vơi bớt đi
22 Tháng Mười Một 2014(Xem: 10444)
Khi thời điểm chín mùi, các bạn sẽ là những kẻ đánh bại bọn bán nước, vì sự thực và lẽ phải thuộc về chúng ta, tất cả những người dân VN yêu nước.
22 Tháng Mười Một 2014(Xem: 10003)
Vì hiểu sai về hạn dùng, 90% người Mỹ ngay cả người VN cũng vậy! Họ đã phạm sai lầm là vứt bỏ thực phẩm và thuốc quá sớm.
20 Tháng Mười Một 2014(Xem: 12734)
The cost of freedom is always high but Americans have always paid it
16 Tháng Mười Một 2014(Xem: 10412)
Chỉ với một phương cách đào dầu tân tiến, Hoa Kỳ đã làm thay đổi hẳn những thế tính toán chiến lược địa dư trên toàn cầu.
14 Tháng Mười Một 2014(Xem: 10815)
một người đúng dưới đất không thể nhìn thấy nó được nên mặc dù tìm kiếm mãi mà vẫn không ai thấy... trừ khi họ đứng trên trần nhà nhìn xuống.
28 Tháng Mười 2014(Xem: 10729)
Chúng ta đang sống trong một thời đại XẠO HẾT CHỖ NÓI. Nga cũng xạo, Mỹ cũng xạo, Trung Cộng cũng xạo và Việt Nam cũng… rứa.
25 Tháng Mười 2014(Xem: 13693)
Ngày Quốc hội Lập hiến chính thức ban hành Hiến pháp (26/10/1956) được xem là ngày quốc khánh của nền cộng hòa
24 Tháng Mười 2014(Xem: 11116)
Đã đến lúc người dân Việt, trước hết là giới trẻ và trí thức nêu gương hy sinh, dẫn dắt đồng bào các giới vùng lên tranh đấu
22 Tháng Mười 2014(Xem: 10149)
người Việt Nam trước tiên phải hy sinh, phải tranh đấu cụ thể cho đất nước của chính mình trước khi mong đợi người ngoài giúp đỡ.”
21 Tháng Mười 2014(Xem: 10274)
Càng ngày càng tiến bộ, khoa học kỷ thuật tân tiến sẽ phục vụ con người t