7:44 CH
Thứ Sáu
3
Tháng Năm
2024

31 năm sau chiến tranh – Suy tư về biến cố 30/4/75

21 Tháng Mười 201212:00 SA(Xem: 25508)

" Để tưởng nhớ tới những cái chết vô danh của người lính hy sinh vì lý tưởng quốc gia và tưởng nhớ tới hàng triệu người bỏ mình trên biển cả trên đường tìm Tự do, tôi xin kêu gọi đồng bào trong cũng như ngoài nước, hãy cùng nhau đấu tranh dành một nền Tự Do cho đất nước khỏi ách cộng sản và cùng chung vai xây dựng đất Việt phú cường. Chỉ có thếgiấc mơ Tự Do và Dân Chủ của nước mình mới trở thành sự thật được. .."

( Bài này Lúa9 sưu tầm từ net năm 2006)
 

 
Mời quý thân hữu đọc một bài viết thật cảm động của Nguyễn Minh Tâm/NaUy, mà bài này Lúa9 sưu tầm từ net năm 2006, và đã lược dịch sang Đức ngữ. Xin phép tác giả post vào đây cho mọi người cùng đọc suy tư của anh, và xin quý thân hữu tiếp tay phổ biến cho người Đức càng nhiều càng tốt. Cảm ơn. ( Lúa9 )

31 năm sau chiến tranh – Suy tư về biến cố 30 tháng 4. 1975
 
Lúc tôi mới vừa 10 tuổi, tôi được theo cùng với mẹ tôi đoàn tựu gia đình với anh và chị tôi ở Na Uy đã làm giấy bảo lãnh. Anh chị tôi đã cùng với một người cậu chạy trốn vượt ra biển khơi và đã được đất nước Na Uy tận vùng Bắc Âu bảo bọc lo lắng. Ngày nay nơi ấy đã trở thành quê hương thứ hai của họ.
 
Bất chợt khoảng vài năm sau đó, tôi gặp một người quen của bố tôi, bác Đáng, tại buổi chợ Tết Nguyên Đán, mà hội Người Việt Tỵ Nạn hằng năm vẫn thường hay tổ chức. Bác Đáng
ngày xưa là nhân viên cao cấp dưới sự chỉ huy của bố tôi trong quân đội; và qua lời bác kể lại chúng tôi mới được biết rõ hơn về cái chết tức tưởi của bố tôi trong thời buổi giao tranh.
 
Bác Đáng kể rằng, trong những ngày tang thương khốc liệt nhất trước khi miền Nam thất thủ vào tay quân đội miền Bắc, thì nơi chiến trường bố tôi vẫn còn đang cầm cự cùng với đại đội của mình, mà nhiệm vụ là phòng thủ quốc lộ Số 1. Trong khi đó, sự tấn công phía bên của Việt Cộng ngày càng dồn dập tiến sâu vào Sài Gòn hơn.
 
Biết là không thể bảo vệ nổi chiến khu, số đông quân lính của người đã bị trọng thương và vong mạng; một trong số người chết vô danh đó có bố tôi. Bác Đáng kể lại, trong lúc nguy biến nhất bố tôi rất quan tâm cho số mệnh của quân nhân mình mà quên chính bản thân mình đi. Hầu tránh khỏi sự tổn hao quân lính thêm nữa, bố đã nói với bác Đáng, ông hãy rút quân mình vể chốn bình yên và tạm dừng quân nơi đó chờ đợi. Bố tôi sẽ ở lại giữ chiến khu với vài đồng đội đến phút cuối cùng. Bác Dáng hiểu ý bố tôi và rất đau lòng, nhưng bắt buộc bác phải tuân lệnh bố tôi là rút quân đi. Thế là từ đó bác Đáng từ biệt bố và không bao giờ gặp lại ông nữa. 
 
Như đa số tù nhân bị bắt trong trại học tập cãi tạo, bác Đáng gặp gỡ một vài người đồng đội cũ xưa kia của mình. Họ kể lại cho bác nghe, sau khi bác rút quân đi, bố tôi đã dí súng vào đầu mình và tự sát; trước khi quân đội Cộng sản miền Bắc tràn vào. Bố đã vinh danh tự sát vì lý tưởng dân tộc còn hơn là để lọt vào tay của Cộng sản miền Bắc làm tù nhân. 
 
 Sau nhiều năm bị giữ trong học tập cãi tạo vì đã mang danh lính ngụy quyền, đã nhiều lần bác tìm cách vượt ngục. Cho đến khi được thả ra bác tìm manh mối với một số người vượt biên bằng con thuyền gỗ đánh cá nhỏ nhoi. Và trong chuyến vượt đại dương đó, bác may mắn được phái đoàn Na Uy cứu vớt và được đưa về xứ Bắc Âu sinh sống cho đến ngày hôm nay. 
 
Mặc dù từ lâu đã biết rằng bố tôi đã không còn có mặt trên cõi đời này nữa, nhưng khi nghe qua cái chết hào hùng của bố tôi. Một sự thật, một cú sốc quá lớn cho mẹ, chưa bao giờ tôi thấy bà buồn như thế. Bà trở nên ốm nặng. 
 
Một ngày kia bà nói với các con: „ Các con ạ, mẹ muốn nói với các con rằng, chúng ta nên lấy ngày 30 tháng 4 năm 1975 làm ngày tử vong của bố, ngày giỗ cho bố, cho tất cả những người đã xả thân mình cống hiến cho quê hương tiền đồ dân tộc, đã đối đầu với cộng sản vô thần miền Bắc và dũng cảm hy sinh „ . Tôi, thằng con trai còn thơ dại, nghe qua tôi rất buồn bực. Kỷ niệm duy nhất còn lại của bố dành cho tôi là một bức hình nho nhỏ của người. Ông nhìn rất đẹp nét uy nghi trong bộ đồ trận. Tấm ảnh này mẹ tôi ôm ấp như gia tài quý giá, trong tấm hình ấy bà mặc Áo dài cười âu yếm đứng bên cạnh bố tôi. 
 
Thời gian qua rất nhanh, tôi dần dần trưởng thành, và vào học ở trường trung học tỉnh. Trong trường học chúng tôi học về rất nhiều tài liệu về Chiến tranh Việt nam và sự tham dự của người Mỹ trong chiến trường Việt nam. Ngoài ra trong giờ lịch sử họ không đá động một tý gì về sự xung kích giữa hai miền Nam Bắc Việt nam cả. Xã hội chủ nghĩa miền Bắc, còn trong miền NamViệt nam là theo chủ nghĩa Cộng Hòa.
 
Tôi biết, là người của miền Nam Việt nam, chúng tôi đã bị đọa đày rất nhiều từ khi chiến tranh Nam Bắc bùng nổ. Đó cũng là động cơ thúc đẩy tôi tìm đến bác Đáng, tôi muốn bác hãy kể lại sự thật cuộc chiến cho tôi nghe, vì tuổi ngây thơ, tôi đã không hiểu gì nhiều. Là người chứng nhân còn sót lại sau cuộc chiến, dĩ nhiên là bác biết rất rành, nhất là bác lại đã từng nằm gai nếm mật với bố tôi ngoài sa trường. Tôi chờ đợi, tuy đã xa nhà, chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng nhưng bác vẫn quan tâm hằng ngày về thời sự đất nước. Bác Đáng nói, bác rất vui mừng khi thấy tôi, một đứa trẻ lớn lên tại hải ngoại lại có ý thích đi tìm tòi về cội nguồn và tình hình quê hương mình như thế. 
 
Qua lời kể của bác Đáng, càng ngày tôi càng hiểu rõ hơn về cuộc chiến tranh Nam Bắc tương tàn, nhờ tình yêu quê hương của bác làm tình yêu đối với quê hương dân tộc trong tôi ngày càng gia tăng. Bác Đáng đã thay bố tôi truyền cho tôi thêm nghị lực, trách nhiệm và sự hy sinh giống như những người lính quốc gia anh dũng quên mình giữ yên bờ cõi. Cho đến một ngày tôi hỏi bác Đáng, xem bác có thể giúp tôi để làm một ngày Văn Hóa Việt nam trong trường tôi đang học được không ? Nghe qua bác khen ý kiến tôi hay. Vào ngày Việt nam đó ban giám hiệu trường và toàn thể học sinh nam nữ chăm chú lắng nghe.
 
Bây giờ họ đã hiểu, vì lý do gì mà người Việt nam phải xuống thuyền ra biển và bỏ nước ra đi. Từ đó tôi gặp bác Đáng thường hơn. Tôi học tập nơi bác cách thức thế nào để người Việt phục vụ nước Việt cho hữu hiệu. Tôi biết về sự chà đạp nhân quyền, những cái mà nhà nước đang áp bức trên toàn dân. Đã thúc đẩy tôi nhiều hơn. 
 
Tôi vào học trường đại học. Tôi quá bận rộn với chuyện học hành thi cử tương lai của mình, tuy nhiên trong đầu tôi lúc nào cũng suy nghĩ, làm thế nào để chúng ta người Việt càng ngày phải đưa nước Việt lên hàng tiến bộ hơn là đời sống bấp bênh của người dân hiện tại trong nước. Mẹ tôi hay giúp ý kiến cho tôi, khuyên và bày vẻ cho tôi, và tôi đã thấy rõ, chỉ có con đường vạch ra một Phong Trào Cách Mạng cho một nền Tự Do và Dân Chủ thật sự mà thôi.
 
Kể từ biến cố 30 tháng 4 năm 1975 cho đến nay, 31 năm sau sự cưỡng chiếm được miền Nam của cộng sản Hà nội; nước Việt trở thành một nước Cộng sản, được điều hành bởi một đảng độc tài duy nhất, mà đảng Cộng sản này bị lệ thuộc vòng ảnh hưởng của Tàu phương Bắc rất mạnh. Xã hội chủ nghĩa Việt nam muốn chuyển biến nền Kinh Tế Đổi Mới bề ngoài càng nhanh càng tốt, để xoa dịu lòng dân, để người dân qua đó mà quên đi cơ khổ mà họ đang gánh chịu.
 
Cái âm mưu của sự Đổi Mới ấy là, làm sao cho người dân quên hết những đau thương thiếu thốn sau chiến tranh và cảm thấy an tâm trong chế độ xã hội chủ nghĩa có một cuộc sống phóng khoáng vui tươi. Qua những cảnh ăn chơi vui thú giàu có tạm bợ mà có vẻ như đang sống trong một cuộc đời Độc Lập và trong Tự Do thật sư.
 
Nhảy nhót, sắc đẹp, học thêm ngoại ngữ và nét đoan trang thùy mị trở thành những điều kiện hàng đầu trong cuộc sống. Ngờ đâu là đầy dẫy những bất công tham nhũng, văn hóa đồi trụy, nạn buôn người xảy ra nhan nhãn, các cô gái bị dụ dỗ bán ra nước ngoài làm điếm.
Ngày xưa người Việt miền Bắc đánh nhau với người Việt miền Nam. Việt Cộng luôn luôn đòi hỏi „ Độc Lập“ với hàng triệu triệu xác người chết phải trả giá vì hai chữ Tự Do, thì bây giờ chính họ đã đem lại cho dân tộc Việt những gì mà chính họ đã hô hào chửi bới và xua đuổi. Ngày xưa họ tuyên dương là thắng Mỹ thắng Ngụy nhào, nay vì tình hình kinh tế trong nước, lại cũng chính họ vác mặt sang Hoa Kỳ xin liên hệ mật thiết trở lại với anh Mỹ. 
 
Đời sống trong nước nào có gì là tự do mà nói, ngay cả vụ viết lách còn bị kiểm điểm. Hầu hết các chuyện thật xảy ra trong nước đều bị bưng bít và kiểm duyệt, cấm phổ biến. Ai viết lên những sự thật có hại đến uy tín lãnh đạo sẽ bị bắt bớ và trừng phạt. Khẩu hiệu của nước Xã hội chủ nghĩa là „ Đảng vì Dân „ , nhưng sau vụ tàn sát hàng ngàn sinh viên tại Thiên An Môn bên Trung quốc nơi cổng trường Tự Do, thì người Việt ở bên Việt nam hoàn toàn không hay biết tới.
 
Để tưởng nhớ tới những cái chết vô danh của người lính hy sinh vì lý tưởng quốc gia và tưởng nhớ tới hàng triệu người bỏ mình trên biển cả trên đường tìm Tự do, tôi xin kêu gọi đồng bào trong cũng như ngoài nước, hãy cùng nhau đấu tranh dành một nền Tự Do cho đất nước khỏi ách cộng sản và cùng chung vai xây dựng đất Việt phú cường. Chỉ có thế giấc mơ Tự Do và Dân Chủ của nước mình mới trở thành sự thật được.

 ( Bài này Lúa9 sưu tầm từ net năm 2006)
 
31 Jahre nach Kriegsende – Gedenken an das Desaster 30.4.75 in Süd VietNam
 
Als ich 10 Jahre alt war, durfte ich mit meiner Mutter durch eine Familienzusammenführung nach Norwegen ausreisen. Ich kam zu meinem Bruder und meiner Schwester, die damals schon vorher mit meinem Onkel als Bootsflüchtlinge übers Meer geflüchtet waren und mittlerweile eine neue Heimat in Norwegen gefunden haben. 
 
Einige Jahre danach, traf unsere Mutter durch einen Zufall Onkel Dang bei einem vietnamesischen Neujahrsfest, das von einem vietnamesischen Flüchtlingsverein organisiert worden war. Der Onkel Dang war früher ein junger Offizier unter dem Befehl meines Vaters. Durch ihn erfuhr unsere Mutter viel über den Tod unseres Vaters und wie er im Krieg sein Leben geopfert hatte.
 
 Onkel Dang erzählte, dass in den letzten schrecklichen Tagen vor der Kapitulation der südvietnamesischen Regierung die Truppen unter dem Kommando meines Vaters verpflichtet wurden, eine der wichtigsten Haupt-Nationalstraßen im Lande zu überwachen . Die Angriffe der Viet Cong aber wurden immer stärker fortgesetzt.
 
Dadurch wurde die Einheit meines Vaters zum größten Teil schwer verletzt . Es gab viele Tote und Verletzte; einer davon war mein Vater. In dieser schwierigen Situation dachte er vor allem an das Leben seiner Soldaten. Um sie vor den Besatzungseinheiten zu schützen, sagte er zu Onkel Dang, er solle sie bitte in Sicherheit bringen und sich zurückziehen. Mein Vater wollte mit ein paar mutigeren Soldaten bis zum Schluss an der Front weiter kämpfen. Onkel Dang war sehr traurig über diese Entscheidung, dennoch verabschiedete er sich.
 
Seitdem hat Onkel Dang meinen Vater nie mehr gesehen. Als Kriegsgefangener traf Onkel Dang nach dem Kriegsende einige ehemalige Kameraden von damals im Umerziehungslager, die auch von der Besatzungsregierung festgenommen worden waren. Von denen erfuhr er, dass mein Vater sich sein Leben genommen hatte, bevor die Kommunisten sich ihm und seinen Männern näherten und in dem Gebiet eintrafen. In den letzten Sekunden nahm er sich das Leben um nicht als Gefangener zu enden.
 
 Nach mehreren Jahren wurde Onkel Dang zur Haft verurteilt, weil er bei der Armee war. Mehrmals versuchte er zu entfliehen. Als er raus kam versuchte er mit anderen Landsleuten mit einem Fischerboot übers Meer zu flüchten. Er wurde von einer norwegischen Delegation aufgenommen und nach Norwegen gebracht und lebt dort bis heute.
 
Obwohl wir schon eine ganze Zeit wussten, dass mein Vater schon lange vermisst wurde; wir haben keine Lebenszeichen von ihm bekommen; war die Nachricht von seinem Tod ein Schock. Die Wahrheit machte unsere Mutter sehr traurig; noch nie habe ich meine Mutter so traurig gesehen wie in diesem Moment. Sie wurde danach sehr krank .
 
Eines Tages nach dem Abendessen sagte sie zu uns :
„Wir wollen ab heute dem 30.04.1975 gedenken. Vor allem uns an den Todestag unsers Vaters und seinen Männern erinnern, die für die Befreiung Süd Vietnams im Kampf gegen den Kommunismus umgekommen sind.„ Ich war auch sehr traurig, obwohl ich noch ein Kind war. Die einzige Erinnerung an unseren Vater ist ein Bild von ihm. Er war ein gutaussehender Offizier in Uniform. Das Bild hat die Mutter gut aufbewahrt. Auf dem Photo steht die Mutter neben ihm; sie sah sehr hübsch aus in Ao Dai.
 
Die Zeit verging schnell. Ich wurde älter mit der Zeit und ging aufs Gymnasium. In der Schule während des Geschichtsunterrichts bekamen wir nur Informationen über den Vietnam Krieg und die Amerikaner zu hören. Man erfuhr nichts über den Konflikt zwischen Nord-Vietnamesen; den Kommunisten; und den Südvietnamesen; der Republik Viet Nam. 
 
Als Südvietnamesen haben wir viel gelitten, als der Krieg ausbrach. Ich machte mich auf den Weg zu Onkel Dang um mehr Informationen über Vietnamkrieg zu erhalten. Er als Augenzeuge konnte mir sicherlich mehr erzählen; vor allen Dingen war er mit meinem Vater an der Front gewesen. Ich erwartete eine Erklärung von ihm. Der Onkel Dang interessierte sich sehr für die aktuelle Situation in Vietnam. Er freute sich sehr, als ich ihm darum gebeten habe.
 
 Durch ihn ist mir klar geworden, dass durch seine Liebe zur Heimat, die Liebe zur Heimat auch in mir wächst. Er hat mir Kraft, die Verpflichtung und die Hingabe gegeben wie ein Soldat für mein Land zu stehen. Eines Tages fragte ich ihn, ob er mir hilft einen vietnamesischen Tag in der Schule zu organisieren. Er fand meine Idee ausgezeichnet. Die Schulleitung und meine Mitschüler waren auch alle begeistert und hörten mit Aufmerksamkeit zu.
 
Jetzt verstehen sie, weshalb die Vietnamesen ihr Land verlassen haben. Seitdem treffe ich Onkel regelmäßiger. Von ihm lerne ich die Aufgabe, meinem Land als Vietnamese zu dienen, zu erfüllen. Außerdem von den Menschrechtsverletzungen, die die kommunistische Partei Vietnams an seinem Volk begeht. Er hat mich immer mehr inspiriert.
 
 Dann habe ich angefangen an der Universität zu studieren. Ich war sehr beschäftigt mit meinem Studium, aber gleichzeitig habe ich auch gut darüber nachgedacht, wie wichtig es ist, sich über die Lage in meinem Land Gedanken zu machen. Ich habe Unterstützung von meiner Mutter bekommen. Ich war nun fest davon überzeugt, dass ich bei der Friedensbewegung für die wirkliche Freiheit und Demokratisierung Vietnams beitragen werden würde. 
 
Seit dem Desaster vom 30.4.75 bis heute, den 30.4.05 - 30 Jahre nach der Eroberung Süd Vietnams durch die Armee des Nordens; wird das Land von der kommunistischen Partei regiert; einer Partei, die sehr stark unter dem Einfluss von China leidet. Die Kommunistische Partei Vietnams versucht durch wirtschaftliche Reformen den Lebenswandel so schnell wie möglich angenehmer zu gestalten, sodass die Bevölkerung nur noch an ihrem Alltagsleben beschäftigt sind.
 
 Das Ziel der Reformen ist es, die Askese der Nachkriegszeit endlich zu überwinden und das Leben im Sozialismus amüsanter zu empfinden. Durch Unterhaltung und Wohlstand soll der Wille zur Unabhängigkeit und Freiheit in vergessen geraten.
 
Tanzbegabung, Schönheit, Fremdsprachen und Sittsamkeit sind die Einstellungsvoraus- setzungen. Außerdem gibt es viel Korruptionen und Menschenhandel mit jungen Frauen und Mädchen, die ins Ausland verkauft werden. 
 
Die Nordvietnamesen haben gegen die Südenvietnamesen gekämpft. Die Viet Cong haben die „Unabhängigkeit“ mit Millionen Toten bezahlt, um nun das ins Land zu holen, was sie in drei Jahrezehnten hinausgejagt haben! Sie haben die USA besiegt um heute selber wieder wirtschaftlichen Kontakt zu den USA zu suchen.
 
 Jedoch gibt es in den Medien keine Pressefreiheit. Die meisten wahren Geschichte werden vertuscht oder zensiert. Wer über die wahre Geschichten schreibt, wird bestrafft oder festgenommen. Also nach dem Motto: „Ziel des Sozialismus sei es, dass die Menschen gut leben!“ Vom Massaker in Peking auf dem Platz des Himmlischen Friedens haben die Vietnamesen nichts gehört und die Regierung Vietnams dementiert den Vorfall. Die Unzufriedenheit in Bevölkerungen ist zwar groß, aber es fehlt momentan der Mut aufzustehen. 
 
Im Namen der verstorbenen Soldaten und im Name derjenigen, die auf dem Weg in die Freiheit in Meer ertrunken sind, appelliere ich an die Vietnamesen im In- und Ausland,
 zusammen im Kampf um die Freiheit unseres Landes und bei seinem Wiederaufbau mitzuwirken. Damit wir Vietnamesen unsere Träume von Freiheit und Demokratie in unserem Land zu verwirklichen können. 
 
 Nguyen Minh Tam - NaUy 2/06
Deutsche Übersetzung / Lược dịch Lúa9

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
14 Tháng Chín 2012(Xem: 19673)
Thành và Huệ Nhi nở nụ cười trọn vẹn khi đôi bàn tay yêu thương đã tìm đến nhau…trút cạn hơi thở cuối cùng trong...Chuyện Tình Buồn
13 Tháng Chín 2012(Xem: 28845)
Tôi đọc trang Hội ái hữu Biên Hòa không phải ở Việt Nam, mà là ở một đất nước xa xôi cách VN nửa vòng trái đất. Tôi đã tìm thấy lại cái tình người ấm áp mà chỉ thật sự cảm nhận có ở quê hương.
10 Tháng Chín 2012(Xem: 19948)
Tôi, cái thằng con trai ngã ngựa vô tích sự trên đời chẳng làm điều gì để mẹ vui, mẹ hạnh phúc. Tôi là thằng con bất hiếu, một thằng con có vô số lỗi lầm nhưng chưa một lần xin lỗi mẹ.
09 Tháng Chín 2012(Xem: 23658)
Cho đến lúc tàn hơi, má vẫn nghĩ tới tương lai hạnh phúc của con. Vậy mà con nông nỗi, nỡ xua tan hạnh phúc riêng tư cuối đời của má. Trong cơn đau xé lòng, Mén nghe vẳng đâu đây lời ru buồn mênh mang của má:
09 Tháng Chín 2012(Xem: 18471)
Như lây từ nỗi nhớ của Trâm, Trang và Uyên cũng khóc. Lạ một điều, em không nhớ mẹ mà lại nhớ cô. Đã có hai đóa hoàng lan thơm ngọt ngào trong túi áo như một lời vỗ về nên em không khóc
06 Tháng Chín 2012(Xem: 39165)
Vậy đó, ông nội và cháu có nhiều điểm giống nhau. Cháu sẽ lớn, sẽ trưởng thành. Ông một ngày nào đó sẽ ra đi. Bà nội nhìn ông mà nhớ cháu. Hạnh phúc của ông bây giờ là sống vô tư như trẻ con. Hạnh phúc của bà bây giờ là không còn giận hờn mà con tim đầy ắp những yêu thương và bổn phận.
03 Tháng Chín 2012(Xem: 22533)
thầy Phan Thanh Hoài ngồi bên cạnh tôi luôn tỏ sự lo lắng vì sự vắng mặt của thầy Hoàng Phùng Võ, cũng như những tin tức không tốt về sức khỏe của thầy Phan Thông Hảo ở Philiadelphia và thầy Trần Minh Đức ở Virginia, cửa xe đóng kín hình như có một chút bụi cay vương khóe mắt...
02 Tháng Chín 2012(Xem: 21844)
Tôi thấy lại mình, với mái tóc ngang bum bê ngơ ngác, buổi trưa nắng oi người cùng với nhỏ bạn, hai đứa chở nhau trên chiếc xe đạp, lăn từng vòng bánh xe buồn đi thăm mộ má của bạn vừa mới mất. Hai đứa chở nhau đi, nhưng chẳng huyên thuyên ríu rít như mọi lần…
01 Tháng Chín 2012(Xem: 24057)
con được mẹ gọi 2 tiếng thân thương “ BÉ TƯ” ngày nào. Con muốn có đòn roi mẹ, mỗi khi con phá phách. Con muốn có Mẹ, để được mẹ trả tiền con ăn thiếu, ăn chịu mẹ ơi...
01 Tháng Chín 2012(Xem: 22509)
Con đã nhận ra:Lời dạy của ba,lời nào sao cũng đúng! Ba mãi mãi là thần tượng của con mà! Càng thương nhớ ba con càng thương nhớ mẹ vô cùng!
28 Tháng Tám 2012(Xem: 19991)
Hai em qua phà Cổ Chiên, gió từ sông thổi lên làm ấm những tâm hồn già cổi trong trái tim còn rung động nhịp yêu thương.
26 Tháng Tám 2012(Xem: 19959)
tôi không dám chào Thu, đúng hơn là tôi không đủ can đảm để nhìn thật sâu vào ánh mắt người chồng đã bị vợ hơn một lần phản bội
23 Tháng Tám 2012(Xem: 22083)
tôi đồng ý với Tướng Nguyễn Ngọc Loan xử bắn ngay tại chỗ tên cộng sản nằm vùng Bảy Lốp tại Chợ Lớn trong đợt tổng tấn công Tết Mậu Thân, tình huynh đệ chi binh thể hiện một cách rõ rệt và mãnh liệt giữa bạn và thù trong phút chóc.
22 Tháng Tám 2012(Xem: 21805)
Nguyện ánh sáng Từ Bi của đấng Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni đem lại nguồn an lạc cho cô Huỳnh Thị Ba được mọi phước lành. Nguyện cầu tất cả các bà mẹ hiền tiền cũng như quá vãng được sống trong niềm hạnh phúc an lạc của tỉnh thức và bình an.
20 Tháng Tám 2012(Xem: 21795)
Và như vậy xin tạ tội với tổ tiên vì tôi gắn bó với Santa Clara, nơi tôi sống lâu hơn quê nhà; xin tạ tội với ông bà, tôi chưa một lần về thắp một nén hương tưởng nhớ trước bia mộ tiền nhân. Giống như loài chim thiên di, tôi luôn nhớ cội nguồn và có một quê hương thân yêu trong tâm tưởng.
17 Tháng Tám 2012(Xem: 27327)
cuộc sống luôn có những bất trắc với nỗi đau và hạnh phúc, nhưng niềm vui có được là biết mang đến cho nhau những nụ cười và cùng cầu nguyện may mắn, an lành cho nhau.
17 Tháng Tám 2012(Xem: 20771)
Ngày nay, nơi xứ người, gã cựu tù vẫn mơ màng. Một mai khi nghiệp "Ác Cộng" đã được giải trừ, gã sẽ về thăm lại chốn tù đày thuở nọ. Để có dịp ngắm nhìn Bến Ngọc dưới trăng thanh, lấp lánh khoe ánh ngọc. Để buổi chiều tà trên đỉnh Dốc Phục Linh
16 Tháng Tám 2012(Xem: 24520)
Xa quê lang bạt lâu ngày óc tim vật vờ, vụn vỡ. Những tưởng tâm tư lãng mạng của một thuở học trò thơ dại, đã chìm sâu trong vực tối cuộc đời, nhưng tấm hình dưới đây đã giúp cho tui thấy lại vạt nắng trên sông Đồng.
16 Tháng Tám 2012(Xem: 22160)
Là các đơn vị an ninh lãnh thổ hay diện địa, Nghĩa quân, Địa phương quân tuy không lập được chiến công hiển hách nhưng công lao bảo vệ cho làng xóm, dân tình được an cư, lạc nghiệp, tuy âm thầm nhưng đáng quý trọng và xứng đáng là thành phần của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Cũng từng phen máu đào nhuộm thấm đất quê hương!
12 Tháng Tám 2012(Xem: 24280)
Chính tấm chân tình của gã kiếm khách vốn vô tình này đã khiến “ Ánh mắt của nàng lạnh như giá tuyết băng… gặp một sức nóng đã tan ra từng giọt, từng giọt chớp ngời.”
11 Tháng Tám 2012(Xem: 21609)
Tôi nhìn qua gương chiếu hậu, tôi vẫn còn có thể quay lại trường của con gái, tôi sẽ trao cho con tôi quyển sách mà ông nội nó đã gởi trọn cả niềm tin yêu và hy vọng. Tôi cũng sẽ nói: “Cuốn sách nầy sẽ rất bổ ích, nếu con để NÓ giúp con”.
10 Tháng Tám 2012(Xem: 23488)
Từ đâu em có được tấm lòng cao thượng biết san sẻ cho kẻ khốn cùng. Phải chi kẻ chiến thắng họ được như vậy, đất nước Việt Nam sẽ không giống như ngày hôm nay.
17 Tháng Bảy 2012(Xem: 31129)
Chúng tôi chia tay nhau khi mặt trời mon men nóc chợ, mỗi đứa một phương tiếp tục quảng đời riêng nhưng bao giờ cũng chung một ngã trong cùng tận đáy lòng
16 Tháng Bảy 2012(Xem: 22328)
em sẽ dành cả đời này cho con như tình yêu của em đã dành trọn vẹn cho anh. Chút Kỷ Niệm Buồn,mình mãi mãi mất nhau hay là có nhau hỡi anh
15 Tháng Bảy 2012(Xem: 28429)
Vậy là chết tui rồi! Cái"anh Hạnh" này chơi tui tới bến. Mấy cô em đó ngồi chung trên xe cã ngày mà bây giờ mới báo động làm sao tui trốn kịp đây?
15 Tháng Bảy 2012(Xem: 29027)
Từ một chàng trai tuổi đôi mươi tràn đầy nhựa sống , khao khát ước mơ và hy vọng – Thoắt cái người ta thấy mình trở thành một phế nhân , chôn vùi tất cả ước mơ sau những cơn đau triền miên , vật vã…
13 Tháng Bảy 2012(Xem: 23072)
Xa quá rồi phải không bạn, những ngày tháng cũ . Ngày hội ngộ năm nay lại thiếu những khuôn mặt của 1A2 năm xưa. Tôi nhớ các bạn vô ngần , Thông, Sang , Liên , Kim Hoàng , Nho, Kim Ngân , Phố , Mẫn, Nuôi , Nhỏ , Lan Phương .
06 Tháng Bảy 2012(Xem: 23300)
Cuộc đời đáng yêu lắm, Em không thể bỏ ngay lúc này dù căn bệnh cứ đeo theo dai dẳng, làm ngán ngẩm lòng người, lòng mình, nhưng biết làm sao đây?
05 Tháng Bảy 2012(Xem: 28561)
Dù chỉ còn là dư âm nhưng truyền thống NGÔ QUYỀN vẫn được sống lại hàng năm qua những cuộc Hội Ngộ của Cựu Học Sinh Ngô Quyền còn vương lại trên Đất Biên Hòa hoặc trên nửa vòng trái đất xa xôi và sẽ sống... sống mãi với thời gian…
03 Tháng Bảy 2012(Xem: 22744)
Quãng đời của mỗi người đều trải qua những thăng trầm và cơ hội gặp gỡ nhau là để chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống vốn dĩ vô cùng bận rộn và đầy những nỗi lo toan…
29 Tháng Sáu 2012(Xem: 29145)
Cái chú Chín này ngày thường khi đánh trống thì gọn gàng hùng dũng mà sao hôm nay cái tay cứ run run, cây kềm lành lạnh cứ đụng ra đụng vô làm tui càng đau càng dẩy dụa la khóc rùm lên
29 Tháng Sáu 2012(Xem: 20955)
“Vé số đây…” tiếng rao của chú Dế , cũng âm thanh quen thuộc đó, cũng con người đó qua bao năm mò mẩm với tấm thân mù lòa, cũng ra Chợ Đồn qua Hóa An, đến Tân Hạnh. “Vé số đây…
26 Tháng Sáu 2012(Xem: 28660)
Cuộc đời bắt đầu bằng tuổi trẻ, các em sẽ lớn lên sẽ choàng khăn với những huy hiệu. Các em sẽ học được gì ở nhà trường XHCN để được nhìn thực tế của cuộc sống
25 Tháng Sáu 2012(Xem: 22065)
Nắm một cục đất tôi quăng xuống suối, muốn nghe lại tiếng “tõm” ngày xưa. Nhưng không, chỉ một tiếng “Bịch” khô khan như một cái đấm vô tình đập vào lồng ngực. Tôi nghe nhói nơi đó. Ôi! Mãnh vườn và thời thơ dại của tôi đã bị sói mòn như con suối nhỏ.
21 Tháng Sáu 2012(Xem: 22455)
Tình yêu là xuất phát từ trái tim, từ cảm xúc trong tâm hồn. Thuyền hoa đã chẳng tấp được vào bến yêu nào, khi những nụ hoa còn thiếu bàn tay vun bón nên nó cứ trôi, trôi mãi, và rồi Quỳnh thiếp đi trong cảm giác trôi mơ bên tiếng sáo…
20 Tháng Sáu 2012(Xem: 30282)
Bạn Trần văn Vỏ, 1949, CHS K.08 NQ, lớp thất 4 Anh Văn, đã mãn phần trưa ngày 13/6/2012 tại Vũng Tàu, sau một thời gian lâm bệnh. Sau đó gia đình đưa bạn về tổ chức tang lễ ở Biên Hòa, ngã ba Thành
17 Tháng Sáu 2012(Xem: 27908)
Tôi nghĩ rằng, bài viết nầy là món quà quý giá gửi đến thầy cô, bè bạn nhân ngày hội tương phùng sắp đến. Đây cũng là tình cảm của học trò, đồng môn từ nửa vòng trái đất xa xôi chia sẽ ước mơ. Xin hãy sống vì kỷ niệm và bè bạn, khi nào ta hãy còn hiện hữu trên cỏi đời
16 Tháng Sáu 2012(Xem: 22916)
Một phim hoạt hình hay nhất tôi từng xem. Mạch phim nhẹ nhàng như hơi thở. Như làn gió thoảng qua. Một người con luôn nhớ về cha. Một người cha đã mất, một người con đã già Đây là cái phim câm hay nhứt và cảm động nhứt trong đời tui. Biết bao cô gái VN đã như nhân vật trong phim. Coi đừng có khóc nha !
16 Tháng Sáu 2012(Xem: 21810)
Đêm xuống dần bất chợt Phụng đến bên nàng lúc nào không hay.Phụng đã ôm vai nàng, đặt lên môi nàng một cái hôn nồng nàn. Hai người cùng vào phòng, họ ngủ một giấc ngủ an lành trong vòng tay yêu thương nhau.
14 Tháng Sáu 2012(Xem: 24136)
Đêm qua là đêm Hạnh Phúc nhất của tôi từ ngày tôi xa Phúc-Cũng là lần đầu tiên tôi mơ thấy anh về…Giấc mơ tuy chưa trọn vẹn vì tôi chưa được nghe những lời yêu thương từ anh, tôi chưa được ôm anh để nghe những lời an ủi.
10 Tháng Sáu 2012(Xem: 20948)
Người con gái Việt Nam bất hạnh với thế cuộc, bất hạnh với những nỗi oan khiên trên biển cả, bất hạnh với những lời miệt khi của những người không hiểu cho nỗi đau riêng của họ...
09 Tháng Sáu 2012(Xem: 32181)
Nhìn các con cháu vui vầy quanh quẩn, tôi đã không kìm được hai hàng nước mắt... Mượn tên một bài hát của nhạc sĩ Đức Huy để nói lên tâm trạng của mình, của một con tim vốn bị nhiều thương tổn.
07 Tháng Sáu 2012(Xem: 31256)
dù cách nhau nửa vòng trái đất hay cùng sống chung ở quê nhà, những người thân quen cũng như những bạn bè năm xưa “tình cờ” gặp lại nhau và có được những giây phút tương phùng, gắn liền quá khứ với hiện tại mà tưởng chừng như chỉ xảy ra trong giấc mơ...
04 Tháng Sáu 2012(Xem: 22748)
Cha kính yêu của con, chỉ còn hơn bốn tháng nữa, chị em chúng con sẽ tổ chức lễ cúng một năm ngày mất của cha. Có lẽ cha mẹ cũng vui cười nơi chín suối khi chị em chúng con hòa thuận, có cuộc sống sung túc, ấm êm nơi cái làng Chợ Đồn giờ đã lên phố thị.
03 Tháng Sáu 2012(Xem: 22526)
Có tiếng xe ngoài cổng và tiếng cười ríu rít. Bầy cháu tôi đã tới nhà. Tôi lại phải chạy ra mở cửa và như đàn chim chúng sẽ tíu tít chào. Chúng sẽ ôm hôn tôi với mùi thơm thật tuyệt diệu. Mùi thơm của trẻ con, của vô tư và thánh thiện.
28 Tháng Năm 2012(Xem: 22880)
“Mưa Trên Sông Đồng Nai” cũng diễn tả rất thực tình trạng xã hội miền Nam mà tác giả đã sống từ lúc sinh ra cho đến khi bỏ nước ra đi, gần 50 năm trời. Ba lãnh vực mà Kha đã “may mắn” hay “rủi ro” sinh hoạt là giới báo chí miền Nam, Quân Lực VNCH và tù đày sau năm 1975,
28 Tháng Năm 2012(Xem: 22323)
Xin gửi đến mọi người bài thơ “Ta đã thấy, đã nghe và đã nói” của NICK MỚI - XCAFE VN trên điện báo Dân Làm Báo. Những lời thơ vang vang như TIẾNG RÉO GỌI CỦA QUÊ HƯƠNG!
28 Tháng Năm 2012(Xem: 23665)
Từ đó về sau mỗi khi đến ngày này tôi thường hay suy nghĩ vẩn vơ. Chúng mình mang hoa tưởng nhớ người đã khuất đã bao lần trong đời nhưng có bao giờ nghĩ đến việc thay mặt người lính năm xưa tặng cho người ở lại một cành hoa nhỏ, thật nhỏ đủ để vắt lên vành tai đang ửng đỏ nỗi sầu chia ly muôn thuở.
27 Tháng Năm 2012(Xem: 33737)
Bình Nguyên Lộc viết: “Tôi đau cho cái nghĩa đời con người liền sau khi chết. Phút trước đây, mạng anh quý biết là bao nhiêu, mà phút sau này, xác anh là đồ bỏ. Ra cái quý chính là sự sống chứ không phải là thân thể nữa. Có đau hay không cho thân thể của con người?”
24 Tháng Năm 2012(Xem: 22472)
Nói chung, chuyện của xóm Bắc dốc Tòa không sao kể hết, chỉ kể lại phần đời của tôi lồng trong xóm này khi tuổi đã xế chiều. Mong con cháu ở xóm biết qua phần nào cái hồn của xóm ngày xưa